ÂM - DƯƠNG
Chuẩn đoán bệnh của Y học cổ truyền - Âm Dương |
Về
phương diện chẩn đoán âm dương là đứng đầu. Bát cương là tổng cương
bao quát cả biểu lý hàn nhiệt, hư thực.
Thí
dụ:
Hư
Lý
Hàn
|
Thuộc âm
|
Biểu
|
|
Thực
|
Thuộc dương
|
Nhiệt
|
Vì
vậy người xưa nói: Người chẩn đoán giỏi, sâu sắc mạch trước hết là phải phân biệt
được âm dương, âm dương không nhầm lẫn thì có thể chữa được bệnh. Trên lâm sàng
thường người ta qui một số hội chứng về âm dương như sau:
Dương chứng
Bệnh
nhân ở trong tình trạng hưng phấn và kích thích, thích hoạt động, tâm thần rạo
rực không yên, nói nhiều, thở nhanh, miệng khát, nước giải đỏ, đại tiện táo, mạch
phù hoặc sác.
Âm chứng
Bệnh
nhân ở trong tình trạng ức chế, sợ lạnh, chân tay lạnh, tâm thần yên tĩnh,
tiếng nói nhỏ, tiếng thở yếu, thích ấm không khát nước, đại tiện nát, tiểu tiện
trong dài, mạch trầm trì, rêu lưỡi trắng dày.
Ngoài
những chứng trạng như trên người ta có thể căn cứ theo bệnh dể quy về âm dương
như bệnh ở tạng thuộc âm, ộ
phủ thuộc dương, khí thuộc dương, huyết thuộc âm V.V..
Chân âm và chân dương kém
Là
hai bệnh tình khác nhau vì âm khí và dương khí hư lệch mà biểu hiện ra. Chân
dương hư là thể hiện thận dương hư, chân âm hư là thể hiện thận âm kém.
Nếu
như mạch sác vô lực có lúc thư hoả bốc lên miệng ráo lưỡi khô, nóng trong, đại
tiện táo, khí nghịch xông lên đó là chân âm kém; ngược lại nếu như mạch đại vô
lực, tay chân mệt mỏi, môi nhợt, miệng như thường, da lạnh, phân nát, ăn uông
không tiêu hoá đó là chân dương kém.
Vong âm vong dương
Vong
âm vong dương là quá trình trầm trọng các quá trình vật bệnh phát nhiều, xuất
hiện những tình trạng nhiệt độ lên cao, ra mổ hôi, hoặc do đi Igoài mất nước
nhiều, mất máu nhiều mà gây nên.
Phân
biệt vong âm và vong dương
+ MỒ hôi
ra vì vong âm thì mình sờ nóng, tay chân ấm, da nóng, mồ hôi nóng, miệng khát
thích uống nước lạnh, thở mạnh, mạch hổng thực.
+
Mồ hôi ra vì vong dương thì sợ lạnh, tay chân lạnh, lơi nhờn, miệng không khát
mà thích uống nước nóng, thở yếu, mạch vi tế sác.
0 nhận xét:
Post a Comment