BIỂU
- LÝ
Chuẩn đoán bệnh của y học cổ truyền - Biểu-Lý |
Hai
chữ biểu lý là để phân biệt bộ vị của bệnh, những tà khí của lục dâm khi xâm lấn
vào cơ thể theo quan niệm YHCT thì bắt đầu thường xâm phạm vào da lông, kinh lạc
đó là bệnh ở biểu, đến
khi tà khí truyền sâu vào trong tạng phủ thì là bệnh ở lý, nếu như bệnh từ trong phát ra hoặc
viì mệt nhọc, bị lao thương, thất tình sinh ra thì đều là bệnh ở lý.
Để
phân biệt bệnh ở biểu hoặc
lý rất phức tạp ta cần phải chú ý tới sự chuyển biến của bệnh, sự quan hệ của
hàn, nhiệt, hư, thực.
Biểu chứng
Bệnh
ở biểu, được chia
ra biểu hàn, biểu nhiệt, biểu hư, biểu thực.
Biểu hàn: Bệnh
nhân thường thấy đau mình mẩy, sợ lạnh, không có mồ hôi, khớp xương đau, mạch
phù khẩn, rêu lưỡi mỏng trắng.
Biểu nhiệt: Như những
chứng phát nóng, hơi sợ gió lạnh, có mồ hôi hoặc không có mồ hôi, miệng khát, mạch
phù sác.
Biểu hư: Như những
chứng phát nóng, sợ lạnh, không đổ mồ hôi, mạch phù khẩn.
Biểu thực: Phát
nóng, sợ nóng, không đổ mồ hôi, mạch phù khẩn.
Lý chứng
Bệnh
ở lý được chia
làm bốn loại:
Lý hàn: Rêu lưỡi
trắng nhuận, không khát, tay chân lạnh, buồn nôn, ỉa chảy, bụng đau, mạch trầm
tế.
Lý thực: Rêu lưỡi vàng dày, tay chân đổ mồ hôi, phát nóng, đại tiện táo, bụng dầy trướng, tâm phiền, mạch trầm thực, mạnh hơn thì phát cuồng.
Biểu lý đồng bệnh
Ngoài
ra trên lâm sàng, người ta còn thấy một số thế sau mà YHCT thường gọi là biểu
lý đồng bệnh:
Biểu hàn lý nhiệt: Thường
thấy xuất hiện các triệu chứng sau:
Hàn
ồ biểu chưa khỏi
đã thấy xuất hiện nhiệt ở lý. Phát nóng, sợ lạnh, mình đau nhức. Người bứt rứt,
không đổ mồ. Mạch phù khẩn đó là bệnh ở biểu.
Biểu nhiệt lỷ
hàn:
Thường thấy xuất hiện các triệu chứng sau:
Đau
đâu phát nóng, sợ lạnh, ỉa chảy, mạch trầm (thường do hàn tán ẩm ẩn náu trong
người kết hợp với ngoại cảm phong hàn).
Biểu
lý đều hàn
Biểu
lý đều hư
Biểu
lý đều thực.
Biểụ
lý đều nhiệt.
Biểulỷ
v.v..
Chứng
biểu vào lý.
Chứng
lý ra biểu.
0 nhận xét:
Post a Comment