Đan Sa là gì ?
Khoáng vật Đan Sa |
Đan sa
hay còn gọi là thần sa, chu sa. là các tên gọi của loài khoáng vật cinnabrit có sẵn trong tự
nhiên. Hơn 2.500 năm trước trong Sơn hải kinh đã
cổ ghi chép về vị thuốc này. Theo sự biến chuyển của lịch sử và tình hình sử dụng
ngày càng rộng rãi, đan sa còn có nhiều tên gọi khác như: Thần sa, trân châu,
nhật tinh, thái dương, chu tước...
Tương
truyền, đất Thần Châu ỏ Hồ Nam là nơi sản sinh ra đan sa có chất lượng tốt nhất,
cho nên còn gọi là thần sa. Thành phần chủ yếu có trong đan sa là HgS và một lượng
nhỏ lưu huỳnh trạng thái phân ly. Nếu dùng nhiều lần, lâu ngày vối lượng lớn sẽ
tích độc lưu huỳnh, dẫn đến bệnh tật, thậm chí có thể gây tử vong cho người bệnh.
Bản kinh cho rằng:
Dược tính của đan sa hơi hàn, tính hàn thuộc Thủy quy thận kinh, vị ngọt không
độc; ngọt thuộc Thổ, nhập vào tỳ kinh; có màu sắc đỏ thuộc Hỏa, nhập vào tâm
kinh. Vì thế, đan sa có thể trị bách bệnh, là vị thuốc bình hòa, nên các chứng
bệnh của ngũ tạng đều có thể dùng nhiều lần mà không phải lo lắng. Do khí thuốc
đi vào tim, thận; tim, thận được điều dưỡng mà tác động qua lại với nhau. Khi
tim, thận có được sự tác động qua lại thì tự nhiên tinh thần sẽ được nuôi dưỡng
tốt, giúp an thần tĩnh trí, cân bằng. Đan sa vị ngọt nên bổ tỳ, bổ tỳ sẽ ích
nguyên khí. Vì đan sa là loại thuốc thuộc “kim thạch”, kim có ánh
sáng bể mật có thể soi sáng vật,
cho nên có tác dụng làm sáng mắt. Sác đỏ tượng trưng cho Hỏa, Hỏa có thể chiếu
sáng mọi vật, tránh âm tà, cho nên có tác dụng “xua đuổi ác quỷ”, Lại vi đan sa
làm cho lượng nước trong thận tàng khiến Hỏa trong tim hạ xuống, dẫn đến tim,
thận có sự tác động qua lạí- Cho nên, dùng loại thuốc này lâu ngày có tác dụng
kéo dài tuổi thọ.
Công dụng của đan sa
Đan sa ích khí, sáng mắt, xua đuổi tà khí, ác quỷ,
lưu thông huyết mạch, chống phiền muộn, trị bệnh tiêu khát, giúp cho sắc mặt
tươi tỉnh, trị đau bụng, lở loét, mụn ghẻ, trấn tâm, sốt, trúng phong, nhuận
tim, phổi, an thai, trị bệnh đậu mùa, sốt rét. về mặt lâm sàng, công dụng trị
liệu của đan sa chủ yếu trên 2 phương diện sau: Bên trong
có thể trấn an tinh thần, chống hồi hộp, tim đập loạn nhịp, mất
ngủ, nóng nảy, buồn
phiền, kinh sợ, dễ bị kích động...;
bên ngoài còn
có tác dụng giải độc. tránh tà. Người xưa cỏ ghi chép: “Chư thống dương thương
giai thuộc vu tâm”, cho rằng trong máu có hỏa nhiệt có thê sinh ra các chứng lở loét,
mụn nhọt, phù thũng, đan sa có thể thanh tâm hạ nhiệt, Vì thế, thường
dùng làm loại thuốc thanh nhiệt giải độc.
Ngoài
ra, đan sa còn có tác dụng quan trọng đó là làm nguyên liệu luyện đan. Thuật
luyện đan ở Trung Quốc cổ đại xuất hiện từ thế kỷ III trước Công nguyên. Trải
qua quá trình luyện đan có thế trỏ thành vị thuốc trường sinh bất tử, đan dược còn được dùng trong y thuật luyện đá thành vàng.
Đan
sa có tác dụng thận thủy tăng, tầm hóa giáng, dễn đến tim, thận tác động qua lại.
Vì thế, dùng lâu ngày có tác dụng kéo dài tuổi thọ. Sau đó, đan sa được chọn để
luyện đan. Tuy nhiên, trên thực tế, đan sa cồn có một lượng nhỏ lưu huỳnh phân
ly, nếu dùng. Huyền thời Đông Hán viết: “Đan sa gặp lửa, dộc như thạch tín, uống
vào tất sẽ trúng độc”, hơn nửa còn liệt nó vào loại đá trong ngũ độc. Trong lịch
sử nhiều vị hoàng đế như Tấn Ai Đế, Đường Hiến Tông, Đường Mục Tông, do dùng
nhiều bất lão đan nên trúng độc mà chết.
Phương thuốc trị liệu...
Trị tinh thần bất an, tim đập nhanh, mất ngủ
Đan sa 30g, hoàng liên 45g, đương quy, sinh địa, cam
thảo (sao), mỗi loại 15g. Các vị thuốc trên tán thành bột nhỏ, hòa với
nước nóng đem hấp lên, nặn thành viên nhỏ như hạt kê, mỗi lần uống 15 viên.
Trị sưng đau họng
Đan sa tán: Đan sa 0,3g (nghiền nhỏ, lọc bỏ tạp chất),
mang tiêu 45g. Các vị thuốc trên có thế ngậm vào bất kể thời gian nào.
Giải độc bệnh đậu mùa
Khí da sắp nổi mụn hay mới xuất hiện. Lấy
l,5g đan sa, hòa với mật để uống.
Trị chứng dễ kích động
2 quả tim lợn, thái nhỏ cho
vào 62g đan sa dạng hạt to, đăng tâm thảo 93g, dùng sợi đay buộc lại, cho vào nồi
đất đun trong 1 giò. Sau đổ lấy đan sa nghiền mịn, trộn với 62g bột phục thần,
thêm rượu, nặn thành viên bằng hạt ngô. Mỗi lần dùng
0 nhận xét:
Post a Comment